Chăm sóc sức khỏe
  • Mọi mục đều phải được điền vào (required), trừ khi được ghi chú là không bắt buộc (optional)






  •  
  •  
  • Công ty 3M rất coi trọng quyền riêng tư của bạn. 3M và các bên thứ ba được ủy quyền của 3M sẽ dựa trên các thông tin bạn cung cấp theo Chính sách bảo mật riêng tư của 3M để gửi đến bạn các thông báo truyền thông bao gồm các khuyến mãi, thông tin sản phẩm, và các ưu đãi dịch vụ. Xin lưu ý rằng thông tin này có thể được lưu trữ trên hệ thống máy được đặt tại Mỹ. Nếu bạn không đồng ý với việc sử dụng thông tin cá nhân của bạn với mục đích bên trên, xin vui lòng không sử dụng hệ thống này.

  • Nộp

Xin cảm ơn

Đơn của bạn đã được gửi thành công lên hệ thống!

Chúng tôi xin gửi lời xin lỗi...

Lỗi hệ thống đã diễn ra trong quá trình gửi đơn. Xin vui lòng thử lại sau…

Bệnh nhân ICU

Góp phần giảm nguy cơ biến chứng thứ phát và giảm thiểu sự thiếu hiệu quả

Chúng tôi hiểu rằng bạn đang phải gánh vác quá nhiều công việc mà trang thiết bị lại không đủ. Do đó, việc bảo vệ đội ngũ nhân viên y tế bằng PPE vẫn là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi. Ngoài ra, chúng tôi cũng hỗ trợ bạn giảm nguy cơ biến chứng thứ phát và giảm thiểu sự thiếu hiệu quả để bạn tập trung vào điều quan trọng nhất - chăm sóc bệnh nhân.

Khám phá các tài liệu hướng dẫn, cách làm tốt nhất và tài nguyên để giảm nguy cơ biến chứng thứ phát và giảm thiểu sự thiếu hiệu quả trong các lĩnh vực sau:


Bác sĩ đang theo dõi sát sao bệnh nhân
Phản hồi báo động ECG

Mỗi ngày, một y tá có thể nhận được khoảng 700 báo động cho một ngày nằm viện¹, nhiều trong số đó liên quan đến việc theo dõi ECG. Một phần lớn báo động ECG là báo động giả hoặc do các sự cố y tế không đáng kể gây ra.²,³

  • Sau đây là một số mẹo nhanh để giảm thời gian phản hồi và khắc phục sự cố về báo động ECG:

    • Cắt phần lông mọc quá nhiều
    • Làm sạch và lau khô da đúng cách
    • Chà xát da (chỉ dành cho người lớn) để giảm trở kháng của da và tăng chất lượng theo dõi
    • Khi dán điện cực, miết nhẹ để kích hoạt keo nhạy cảm với áp lực
    • Đánh giá các cài đặt thông số báo động

Bạn có muốn tìm hiểu thêm về một chủ đề cụ thể? Hãy cho chúng tôi biết để có thể giúp được bạn.


Bác sĩ đang theo dõi bệnh nhân đặt catheter
Biến chứng liên quan đến catheter

Mỗi vị trí tiêm truyền tĩnh mạch đều có nguy cơ nhiễm trùng, di lệch, tổn thương da, và các biến chứng khác.

Chăm sóc và duy trì đường truyền IV


Cố định ống quan trọng

  • Trong một nghiên cứu, 48,5% bệnh nhân bị tuột ống thông mũi - dạ dày.⁴ Xem lại các công cụ và tài nguyên để chọn đúng và áp dụng các biện pháp cố định phù hợp với bệnh nhân, cũng như cách áp dụng:

  • Video hướng dẫn cách cố định ống Foley quan trọng.
    Cách đặt ống thông mũi - dạ dày và cố định các ống quan trọng
  • Video hướng dẫn cách cố định ống dẫn lưu ngoại khoa quan trọng
    Video hướng dẫn cách cố định ống thông tiểu quan trọng bên trong
  • Video hướng dẫn cách cố định ống dẫn lưu ngoại khoa quan trọng
    Cách cố định ống dẫn lưu phẫu thuật quan trọng

Bạn có muốn tìm hiểu thêm về một chủ đề cụ thể? Hãy cho chúng tôi biết để có thể giúp được bạn.


Bác sĩ đang theo dõi bệnh nhân bị loét do tì đè
Loét do tì đè

Có đến 41% bệnh nhân ICU có thể bị loét do tì đè (PI) và hầu hết trường hợp gặp phải trong tuần đầu nhập viện.⁵ Khi đặt bệnh nhân nằm sấp, các vùng có nguy cơ bị PI bao gồm vùng đặt thiết bị y tế, mặt, đầu gối, xương đòn và xương chậu.

  • Khám phá các mẹo của Hội đồng Tư vấn Loét do Tì đè Quốc gia để giúp giảm nguy cơ PI do nằm sấp:


Bạn có muốn tìm hiểu thêm về một chủ đề cụ thể? Hãy cho chúng tôi biết để có thể giúp được bạn.


  • Tài liệu tham khảo

    1. Cvach MM, Biggs M, Rothwell KJ, Charles-Hudson C. Daily electrode change and effect on cardiac monitor alarms: an evidence-based practice approach. J Nurs Care Qual. 2013;28:265-271.
    2. Drew BJ, Harris P, Zegre-Hemsey JK, et al. Insights into the problem of alarm fatigue with physiologic monitor devices: a comprehensive observational study of consecutive intensive care unit patients. PloS One. 2014; 9(10): e110274.
    3. Bonafide CP, Localio AR, Holmes JH, et al. Video analysis of factors associated with response time to physiologic monitor alarms in a children’s hospital. JAMA Pediatr. 2017; 171(6): 524-531.
    4. Pancordo-Hidalgo, P., Garcia-Fernandez, F., Ramirez-Perez, C. (2001). Complications associated with enteral nutrition by nasogastric tube in an internal medicine unit. Journal of Clinical Nursing. Site accessed February 3, 2020. https://doi.org/10.1046/j.1365-2702.2001.00498.x
    5. Cox J, Roche, S and Murphy V. (2018). Pressure Injury Risk Factors in Critical Care Patients: A Descriptive Analysis. Adv Skin & Wound Car,. 31(7): 328-334.